HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC được chia sẻ bởi thầy duy
DẠNG 2: Giải tam giác.
Phương pháp HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên một số điều kiện cho trước.
Trong các bài toán giải tam giác người ta thường cho tam giác với ba yếu tố như sau : biết một cạnh và hai
góc kề cạnh đó; biết một góc và hai cạnh kề góc đó; biết ba cạnh.
Để tìm các yếu tố còn lại ta sử dụng định lí côsin và định lí sin ; định lí tổng ba góc trong một tam giác bằng và trong một tam giác đối diện với góc lớn hơn thì có cạnh lớn hơn và ngược lại đối diện với cạnh lớn hơn thì có góc lớn hơn.
DẠNG 3: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức liên quan đến các yếu tố của tam giác, tứ giác.
Phương pháp giải.
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Để chứng minh đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản để biến đổi vế này thành vế kia, hai vế cùng bằng một vế hoặc biến đổi tương đương về một đẳng thức đúng.
Để chứng minh bất đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản, bất đẳng thức cạnh trong tam giác và bất đẳng thức cổ điển (Cauchy, bunhiacôpxki,…)
DẠNG 4: Nhận dạng tam giác
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Phương pháp giải.
Sử dụng định lí côsin; sin; công thức đường trung tuyến; công thức tính diện tích tam giác để biến đổi giả thiết về hệ thức liên hệ cạnh(hoặc góc) từ đó suy ra dạng của tam giác.
lời giải
truy cập http://math4s.com
Để giúp bạn trong quá trình củng cố kiến thức và vận dụng thực hiện giải các bài tập về hệ thức lượng trong tam giác. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hệ thống lại những lý thuyết và công thức quan trọng cũng như hướng dẫn chi tiết giải các bài tập liên quan một cách hiệu quả nhất.
thật tuyệt vời các file HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC đều có lời giải chi tiết và là file word
1 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC trong tam giác vuông
Ta có một hình tam giác vuông ABC vuông tại A và AH là đường cao của tam giác, khi đó ta có các HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC cần nhớ liên quan sau đây:
- AB bình = BH * BC
- AC bình = CH * BC
- AH bình = BH * CH
- AB * AC = AH * BC
- 1/AH bình = 1/AB bình * 1/AC bình
- AB bình + AC bình = BC bình
2 – Tỉ số lượng giác của góc nhọn
2a – Định nghĩa về tỷ số lượng giác
- Sin alpha = Đối / Huyền
- Cos alpha = Kề / Huyền
- Tan alpha = Đối / Kề
- Cot alpha = Kề / Đối
2b – Định lý về tỷ số lượng giác
Trong một tam giác vuông, nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia và ngược lại.
2c – Một vài hệ thức cơ bản cần nhớ
Ngoài các công thức trên thì để thực hành được các bài tập liên quan một cách tốt nhất. Bạn cũng cần nhớ một số các hệ thức cơ bản dưới đây:/
2d – Các so sánh của hệ số lượng giác
Cho 2 góc alpha và belta là 2 góc nhọn của một tam giác vuông và alpha bé hơn belta thì:
- Sin alpha < Sin beta và Tan alpha < Tan beta
- Cos alpha > Cos beta và Cot alpha > Cot beta
- Sin alpha < Tan alpha và Cos alpha < Cot alpha